Danh sách bài viết

Tìm thấy 42 kết quả trong 0.49311995506287 giây

Thí sinh Hàn Quốc phản đối lắp vách ngăn trong kỳ thi đại học

Giáo dục và đào tạo

Người dân đã đệ đơn kiến nghị trực tuyến kêu gọi Chính phủ Hàn Quốc rút lại quyết định lắp đặt vách ngăn nhựa phòng Covid-19 trong kỳ thi đại học.

Những điều thú vị về các giải Oscar 2022

Các ngành công nghệ

Quan sát danh sách giải Oscar 2022, khán giả dễ nhận ra điểm tương đồng giữa các cặp diễn viên cùng số phận đối lập của nhiều tác phẩm.

Lần đầu tiên NASA chụp được 3 vật thể từ “thế giới bên kia”

Các ngành công nghệ

Chúng là 3 vật thể "trong truyền thuyết" sáng gấp 10 tỉ lần Mặt trời, làm bằng loại vật chất đối lập và có thể đã "tuyệt chủng" hàng tỉ năm trước khi gửi 4 bóng ma đến người Trái đất.

Biến đổi gen dù nhỏ cũng gây hậu quả lớn

Sinh học

Một nghiên cứu do các nhà nghiên cứu tại Đại học McGill đã phát hiện ra những khác biệt nhỏ về trình tự ADN ở các cá nhân có thể gây ra đối lập lớn trong quá trình tổng hợp protein của gen, từ đó dẫn đến hàng loạt khác biệt về đặc điểm thể chất giữa những c

Phát hiện tôm hùm hai màu đối lập cực hiếm trên thế giới

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học tại Học viện Nghiên cứu Maine tọa lạc tại thành phố Portland, bang Maine, Mỹ lại mới phát hiện ra một chú tôm có lớp vỏ đặc biệt được phân ra làm hai màu riêng biệt: da cam và nâu đậm.

Các nhà khoa học NASA phát hiện bằng chứng về vũ trụ song song, nơi thời gian chạy…ngược

Các ngành công nghệ

Giống hệt như phim “The Twilight Zone”, nhóm các nhà khoa học NASA đang nghiên cứu tại Nam Cực đã phát hiện bằng chứng về một vũ trụ song song – nơi các quy tắc vật lý hoàn toàn đối lập với vũ trụ của chúng ta.

Cách quan sát vết đen Mặt trời bằng kính viễn vọng

Các ngành công nghệ

Các vết đen Mặt trời thường xuyên được nhìn thấy theo cặp hoặc theo nhóm gồm các cặp của cực đối lập tương ứng với những cụm của các vòng lặp luồng từ trường giao nhau với bề mặt của Mặt trời.

Các đám mây bụi Sahara "làm dịu" các cơn bão ở Đại Tây Dương

Các ngành công nghệ

Các đám mây bụi ngăn chặn đáng kể quá trình hình thành và mạnh lên của các cơn lốc xoáy nhiệt đới, bởi chúng tạo ra bầu không khí đối lập với sự hiện diện của không khí nóng và khô.

Liệu pháp khiến tế bào ung thư máu tiêu diệt lẫn nhau

Các ngành công nghệ

Bệnh bạch cầu, một nhóm các bệnh ung thư ảnh hưởng đến tủy xương và máu rất khó điều trị, thường hay tái phát và kháng thuốc, có thể chữa khỏi nhờ thay đổi lập trình sinh học của tế bào khiến chúng tiêu diệt lẫn nhau.

Tổng kết văn học 6: Văn học hiện đại

Văn học

Tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo. Thông cảm với nỗi khổ của nhân dân, nghệ thuật miêu tả tương phản, đối lập và tăng cấp.

Lê Duy Bang (Nhâm Thìn 1532 – Quí Dậu 1573)

Lịch sử

Vua đời thứ ba nhà Hậu Lê thời Trung Hưng (hoặc cũng gọi là thời Nam Bắc triều, vì có nhà Mạc đối lập) miếu hiệu Anh tông Tuấn hoàng đế.

Lê Duy Đàm (Thế Tông) (Đinh Mão 1567 – Kỉ Hợi 1599)

Lịch sử

Vua thứ tư nhà Hậu Lê thời Trung Hưng, hoặc cũng gọi là thời Nam Bắc triều, vì có nhà Mạc đối lập, miếu hiệu Thế tông Nghị hoàng đế. Con thứ năm Lê Anh tông.

HAI HỆ THỐNG XH ĐỐI LẬP Ở CHÂU ÂU SAU 1945

Lịch sử

Hãy trình bày sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đề số 20 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1. Ngập lụt nghiêm trọng nhất ở Đồng bằng sông Hồng là do A. do mưa lũ và triều cường. B. mức độ đô thị hóa cao, diện mưa bão rộng, lũ tập trung trong các hệ thống sông lớn. C. mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về. D. mức độ đô thị hóa cao, diện mưa bão rộng, triều cường. Câu 2. Rêu và địa y phủ kín thân cây, cành cây là đặc điểm sinh vật ở độ cao nào ở vùng núi nước ta? A. 1000m- 1600m.   B. trên 2600m. C. 900- 1000m.    D. 1600m- 1700m đến 2600m. Câu 3. Nhận định nào sau đây đúng với sự phân bố dân cư nước ta? A. Dân cư tập trung chủ yếu ở miền núi.   B. Dân cư tập trung chủ yếu ở thành thị. C. Dân cư tập trung đông ở đồng bằng.  D. Dân cư thưa thớt ở đồng bằng. Câu 4. Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình ở nước ta là A. bóc mòn- xâm thực. B. xâm thực. C. xâm thực- bồi tụ. D. bồi tụ. Câu 5. Trình độ đô thị hóa nước ta thấp thể hiện rõ nhất ở A. quy mô đô thị nhỏ. B. tỉ lệ dân thành thị thấp hơn mức trung bình. C. nhiều đô thị mang chức năng hành chính. D. cơ sở hạ tầng đô thị còn ở mức độ thấp. Câu 6. Ngành nào sau đây không được chú trọng phát triển trong chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc? A. Điện tử.                       B. Hóa dầu.   C. Luyện kim.                  D. Chế tạo máy. Câu 7. Sông ngòi nước ta có thủy chế theo mùa là hệ quả của chế độ A. mưa mùa.                   B. sinh vật. C. gió mùa.                     D. đất đai. Câu 8. Dầu mỏ của Liên Bang Nga tập trung nhiều ở A. cao nguyên Trung Xi-bia. B. đồng bằng Tây Xi-bia. C. đồng bằng Đông Âu. D. ven Bắc Băng Dương. Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu phần lãnh thổ phía Nam nước ta? A. Tính chất cận xích đạo gió mùa.    B. Nóng quanh năm. C. Có hai mùa mưa và khô rõ rệt.   D. Rừng cận xích đạo gió mùa. Câu 10. Dân cư phân bố chưa hợp lí gây hậu quả là A. làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên. B. tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao. C. khu vực đồng bằng khai thác tài nguyên quá mức, miền núi thiếu lao động. D. nơi thừa lao động, nơi thiếu lao động. Câu 11. Việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội lớn ở nước ta vì A. kinh tế chậm phát triển, việc làm ít. B. tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm còn gay gắt. C. nhu cầu việc làm cao. D. đào tạo lao động còn nhiều bất cập, lao động chưa đáp ứng yêu cầu. Câu 12. Tỉ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp trong GDP ở các nước đang phát triển cao hơn các nước phát triển là do A. Số lao động trong nông lâm ngư nghiệp nhiều hơn. B. Sản xuất nông lâm ngư nghiệp được chú trọng phát triển. C. Trình độ công nghiệp hóa thấp hơn. D. Có điều kiện tự nhiên để phát triển nông lâm ngư nghiệp. Câu 13. Kiểu địa hình nào sau đây không thuộc Mĩ La-tinh? A. Dãy An-đet.     B. Bồn địa Sat. C. Đồng bằng Amadôn. D. Sơn nguyên Guy-an. Câu 14. Cho bảng số liệu: SỐ DÂN NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN 2012 (Nghìn người) Nguồn: Niêm giám thống kê 2015. Nhận xét đúng nhất là A. Tỉ lệ nữ ngày càng tăng qua các năm. B. Tỉ số giới tính có xu hướng tăng lên qua các năm. C. Tỉ số giới tính có xu hướng giảm qua các năm. D. Tỉ lệ nam lớn hơn tỉ lệ nữ. Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, chiếm tỉ trọng từ cao xuống thấp lần lượt là A. trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp. B. dịch vụ nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt. C. chăn nuôi, trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp. D. chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, trồng trọt. Câu 16. Diện tích trồng lúa của Nhật Bản ngày càng giảm, không phải do A. mức tiêu thụ lúa gạo trên đầu người giảm. B. khí hậu cận nhiệt và ôn đới ít thích hợp. C. một phần diện tích dành cho quần cư. D. diện tích dành cho trồng cây khác tăng lên. Câu 17. Cơ cấu dân số nước ta hiện nay có đặc điểm là A. cơ cấu dân số đang chuyển tiếp từ trẻ sang già. B. cơ cấu dân số trẻ. C. dân số còn tăng nhanh, cơ cấu trẻ. D. dân số còn tăng nhanh Câu 18. Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa đã tác động đến sản xuất nông nghiệp biểu hiện ở đặc điểm A. sự phân mùa khí hậu B. tính thất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp. C. tính mùa vụ của sản xuất. D. lượng mưa theo mùa. Câu 19. Cho biểu đồ CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000-2013 (%) Nguồn: Niêm giám thống kê 2015. Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên? A. Tỉ trọng lao động ở khu vực dịch vụ tăng chậm hơn và thấp hơn công nghiệp- xây dựng. B. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ổn định. C. Giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ. D. Giảm tỉ trọng lao động khu vực nông- lâm- ngư nghiệp. Câu 20. Cảnh quan chính của Mĩ La-tinh là A. xavan và xavan rừng, thảo nguyên và  thảo nguyên rừng. B. vùng núi cao, hoang mạc và bán hoang mạc. C. thảo nguyên và thảo nguyên rừng, vùng núi cao. D. rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm, xavan và xavan rừng. Câu 21. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ Ở NƯỚC TA QUA MỘT SỐ NĂM (Đơn vị: triệu ha) Nguồn: Niên giám thống kê 2016. Nhận định đúng với sự biến động diện tích rừng nước ta là A. diện tích rừng nước ta tăng nhưng độ che phủ giảm. B. diện tích rừng và độ che phủ nước ta giảm ở giai đoạn 1943-1983 và tăng lại đến 2015. C. diện tích rừng và độ che phủ rừng nước ta tăng lên. D. mặc dù diện tích rừng đang tăng nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái. Câu 22. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế đang chuyển dịch theo hướng A. hình thành các ngành kinh tế trọng điểm. B. hình thành các khu vực tập trung cao về nông nghiệp. C. đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. D. hình thành các vùng kinh tế động lực. Câu 23. Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA GIAI ĐOẠN 1979-2014 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhanh giai đoạn 1979-2014. B. Giai đoạn 1989-1999, dân số nước ta tăng nhanh nhất. C. Dân số nước ta tăng không ổn định giai đoạn 1979-2014. D. So với năm 1979, tỉ lệ gia tăng dân số giảm hơn 2 lần vào năm 2014. Câu 24. Điểm khác nhau Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo ở đặc điểm có A. các đảo, quần đảo. B. nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ. C. khí hậu xích đạo.   D. các sông lớn hướng Bắc-Nam. Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy sắp xếp độ cao của các dãy núi giảm dần? A. Tây Côn Lĩnh, Yên Tử, Kiều Liêu Ti, Pu Tha Ca. B. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Pu Tha Ca, Yên Tử. C. Tây Côn Lĩnh, Yên Tử, Pu Tha Ca, Kiều Liêu Ti. D. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Yên Tử, Pu Tha Ca. Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng về Đông Nam Á? A. Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương. B. Là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn. C. Vị trí cầu nối giữa lục địa Á- Âu và lục địa Ôxtrâylia. D. Là nơi các cường quốc muốn cạnh tranh ảnh hưởng. Câu 27: Đặc điểm cơ bản nhất của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là A. có cấu trúc địa chất phức tạp và tương phản giữa hai sườn Đông- Tây của Trường Sơn. B. có mối quan hệ mật thiết với Hoa Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc. C. có mối quan hệ mật thiết với Vân Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự suy yếu ảnh hướng của gió mùa Đông Bắc D. có mối quan hệ mật thiết với Hoa Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự suy yếu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Câu 28: Thời gian nào một số đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định... được hình thành? A. Những năm 30 của thế kỉ XX. B. Từ 1975 đến nay. C. Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1954. D. Thời Pháp Thuộc. Câu 29: Biểu hiện của việc khai thác ngày càng có hiểu quả nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta là A. khắc phục hoàn toàn tính bấp bênh trong sản xuất. B. đẩy mạnh sản xuất theo lối quảng canh. C. sản lượng cây trồng vật nuôi luôn biến động. D. tập đoàn cây, con phân bố phù hợp hơn. Câu 30: Ở độ cao 2400 - 2600 nước ta có kiểu khí hậu nào dưới đây? A. Nhiệt đới gió mùa.    B. Ôn đới gió mùa trên núi. C. Xích đạo.   D. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi. Câu 31: Địa danh nào được xem là ranh giới tự nhiên của phần phía Đông và phần phía Tây Liên Bang Nga? A. Sông Ê- nit- xây     B. Sông Von- ga    C. Sông Ô-bi    D. Dãy U-ran Câu 32: Vùng có rừng bao phủ phần lớn diện tích và dân cư thưa thớt là A. Hô- cai- đô      B. Xi- Cô- cư        C. Hôn- su        D. Kiu- Xiu Câu 33: Đặc điểm không phải của địa hình bán bình nguyên là A. thể hiện rõ ở Đông Nam Bộ B. phần nhiều là của thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy C. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng D. bề mặt phủ ba dan Câu 34: Thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. B. Thềm lục địa phía bắc và phía nam nông, mở rộng. C. Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng. D. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. Câu 35: Vai trò quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thể hiện ở A. tỉ trọng tăng nhanh trong cơ cấu GDP. B. tỉ trọng trong cơ cấu GDP trong những năm qua ổn định. C. giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. D. đóng góp cao nhất trong cơ cấu GDP. Câu 36: Sự phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kì chịu tác động chủ yếu nhất của các điều kiện A. đất đai và khí hậu.     B. thị trường và lao động. C. khí hậu và giống cây.  C. giống cây và thị trường. Câu 37: Dân đông gây ảnh hưởng đến kinh tế nước ta thể hiện ở chỗ A. gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân. B. tạo nên nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. C. tạo sức ép lên vấn đề việc làm. D. là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Câu 38: Trung Quốc lần đầu tiên đưa người vào vũ trụ và trở về an toàn vào năm A. 2004.                    B. 2001.  C. 2002.                    D. 2003. Câu 39: Tác động của gió Tây khó nóng đến khí hậu nước ta là A. gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa. B. mùa thu, đông có mưa phùn. C. tạo kiểu thời tiết khô nóng vào đầu hè, hoạt động từng đợt. D.tạo sự đối lập giữa Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Câu 40: Cho biểu đồ:   Nhận xét nào sau đây đúng với các biểu đồ trên? A. Diện tích gieo trồng cây cà phê, chè và cao su tăng như nhau. B. Cây chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và ổn định. C. Cây cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cây cao su. D. Diện tích gieo trồng cây cà phê, chè và cao su đều tăng.  

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 12

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Sông ngòi nước ta có thủy chế theo mùa là hệ quả của chế độ A. gió mùa.                      B. sinh vật. C. mưa mùa.                    D. đất đai. Câu 2: Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa đã tác động đến sản xuất nông nghiệp ở A. nền nông nghiệp nhiệt đới có tính mùa vụ B. lượng mưa theo mùa. C. tính mùa vụ của sản xuất. D. sự phân mùa khí hậu. Câu 3: Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình ở nước ta là A. bóc mòn - xâm thực. B. xâm thực - bồi tụ. C. bồi tụ. D. xâm thực Câu 4: Tác động của gió Tây khô nóng đến khí hậu nước ta là A. mùa thu, đông có mưa phùn. B. tạo sự đối lập giữa Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. C. tạo kiểu thời tiết khô nóng, hoạt động từng đợt. D. gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa. Câu 5: Ở nước ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức là A. tài nguyên rừng. B. tài nguyên khoáng sản. C. tài nguyên biển. D. tài nguyên đất. Câu 6: Ở độ cao 2400 - 2600m nước ta có kiểu khí hậu nào dưới đây? A. Xích đạo.                     B. Nhiệt đới.  C. Cận nhiệt đới.              D. Ôn đới. Câu 7: Cho biểu đồ   Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế. B. Tốc độ tăng trưởng của nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế. C. Cơ cấu nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế. D. Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Huế qua các năm. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác cao hơn sản lượng nuôi trồng? A. Cà Mau.                  B. Bạc Liêu. C. An Giang.                D. Kiên Giang. Câu 9: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là A. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá. B. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. C. rừng thưa nhiệt đới khô. D. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh. Câu 10: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho A. địa hình nước ta ít hiểm trở. B. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ rệt. C. tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn. D. thiên nhiên có sự phân hóa sâu sắc. Câu 11: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (Đơn vị: P0PC)   Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Hà Nội có biên độ nhiệt năm cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh B. Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn Thành phố Hồ Chí Minh. C. Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh. D. Tháng có nhiệt độ cao nhất của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh không giống nhau. Câu 12: Vào đầu mùa hạ, gió Tây Nam gây mưa lớn cho vùng A. Nam Bộ. B. trên phạm vi cả nước. C. phía nam đèo Hải Vân. D. Tây Nguyên và Nam Bộ. Câu 13: Đồi núi nước ta có sự phân bậc rõ rệt vì A. chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo. B. phần lớn là núi có độ cao dưới 2000m. C. chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại cổ sinh. D. trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực. Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta? A. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ. B. Địa hình nước ta không chịu tác động của con người. C. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ. D. Cấu trúc địa hình nước ta có cấu trúc cổ và cao ở phía Tây bắc thấp dần về phía Đông nam. Câu 15: Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải A. đường ô tô và đường sắt. B. đường biển và đường sắt. C. đường ô tô và đường biển. D. đường hàng không và đường biển. Câu 16: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam ở nước ta là A. đới rừng xích đạo.  B. á nhiệt đới lá rộng. C. đới rừng nhiệt đới gió mùa. D. đới rừng cận xích đạo gió mùa. Câu 17: Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam là do A. sự tăng lượng bức xạ ở phía nam. B. sự tăng lượng bức xạ ở phía nam và khối khí lạnh giảm sút về phía nam. C. khối khí lạnh giảm sút về phía nam. D. có nhiều dãy núi sát biển. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng về sản lượng khai thác dầu thô và than sạch của cả nước từ năm 2000 đến năm 2007? A. Sản lượng than có tốc độ tăng nhanh hơn dầu. B. Sản lượng khai thác dầu và than tăng liên tục qua các năm. C. Sản lượng than có tốc độ tăng liên tục. D. Sản lượng dầu có xu hướng giảm. Câu 19: Khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc đặc trưng cho vùng khí hậu A. cận xích đạo gió mùa. B. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. C. nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. D. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Câu 20: Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm: A. xuất hiện thành từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm. B. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm. C. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô. D. kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 200C. Câu 21: Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì ? A. Có sự tích tụ nhiều FeR2ROR3R. B. Có sự tích tụ nhiều AlR2ROR3R. C. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan. D. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. Câu 22: Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là A. gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm. B. gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp lục địa châu Á. C. gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã. D. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền. Câu 23: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta? A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở. B. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng. C. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp. D. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng. Câu 24: Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2000 – 2015   Biểu đồ thể hiện tốt nhất tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng lúa giai đoạn 2000 – 2015 là biểu đồ A. đường.                        B. cột chồng. C. cột.                              D. miền. Câu 25: Cho biểu đồ sau:   Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên? A. Dân số thành thị có xu hướng tăng và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân có xu hướng giảm. B. Dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân giảm. C. Dân số thành thị tăng 7,4 triệu người và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân tăng 9,4%. D. Dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân tăng. Câu 26: Cho bảng số liệu sau: NHIỆT ÐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ÐỊA ÐIỂM   Ðịa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình tháng I (°C) tháng VII (°C) năm (°C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Vinh 17,6 29,6 23,9 Huế 19,7 29,4 25,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016) Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng giảm dần từ Bắc vào Nam. B. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng giảm không ổn định. C. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Nhiệt độ trung bình năm không tăng không giảm. Câu 27: Dải đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm A. thu hẹp về phía nam, thiên nhiên trù phú. B. hẹp ngang bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, thiên nhiên khắc nghiệt. C. đất đai màu mỡ, thiên nhiên phân hóa đa dạng. D. mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông. Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô trên 100 000 tỉ đồng ? A. Hạ Long và Thành phố Hồ Chí Minh. B. Hải Phòng và T.P Hà Nội Biên Hòa và Thành phố Hồ Chí Minh. D. Thành phố Hồ Chí Minh và T.P Hà Nội. Câu 29: Đặc điểm nào không đúng với khí hậu phần lãnh thổ phía Nam nước ta? A. Biên độ nhiệt năm cao. B. Nóng đều quanh năm. C. Có hai mùa mưa và khô rõ rệt. D. Tính chất cận xích đạo gió mùa. Câu 30: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc ở nước ta là A. đới rừng nhiệt đới gió mùa. B. á nhiệt đới lá rộng. C. đới rừng nhiệt đới.  D. đới rừng xích đạo. Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết Tây Nguyên tiếp giáp với các vùng nông nghiệp nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng Sông Hồng. D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 32: Thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. B. Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phằng. C. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. D. Thềm lục địa phía bắc và phía nam nông, mở rộng. Câu 33: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ A. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới. B. nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. C. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu và di cư của các loài sinh vật. D. lãnh thổ kéo dài từ 8034’ B đến 23023’B nên thiên nhiên có sự phân hóa đa dạng. Câu 34: Thiên nhiên vùng núi cao Tây Bắc mang sắc thái của vùng khí hậu A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. ôn đới gió mùa trên núi. C. cận xích đạo gió mùa với hai mùa mưa, khô. D. cận nhiệt đới gió mùa. Câu 35: Biển Đông ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc nhất đến thiên nhiên nước ta ở lĩnh vực A. địa hình. B. sinh vật. C. cảnh quan ven biển.  D. khí hậu. Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết cây công nghiệp nào dưới đây không thuộc Đông Nam Bộ? A. Chè.                            B. Cà phê. C. Cao su.                        D. Điều . Câu 37: Rêu và địa y phủ kín thân cây, cành cây” là đặc điểm sinh vật ở độ cao nào ở vùng núi nước ta? A. 900m - 1000m.  B. 1000m – 1600m. C. 1600m – 1700m đến 2600m. D. trên 2600m. Câu 38: Hai bể trầm tích có diện tích lớn nhất nước ta là A. Nam Côn Sơn và Thổ Chu – Mã Lai. B. Nam Côn Sơn và Cửu Long. C. Sông Hồng và Trung Bộ. D. Cửu Long và Sông Hồng. Câu 39: Loại gió có tác động thường xuyên đến toàn bộ lãnh thổ nước ta là A. gió địa phương.          B. gió phơn.  C. gió mùa.                      D. gió mậu dịch. Câu 40: Đây là đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta, có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố khác. A. Chạy dài suốt lãnh thổ từ bắc đến nam. B. Đồi núi thấp chiếm ưu thế. C. Núi nước ta có địa hình hiểm trở. D. Núi nước ta có sự phân bậc rõ ràng.  

Lê Anh Tông (1532-1573)

Lịch sử

Vua đời thứ ba nhà Hậu Lê thời Trung Hưng  (hoặc cũng gọi là thời Nam Bắc triều, vì có nhà Mạc đối lập) miếu hiệu Anh tông Tuấn hoàng đế.

Thế Tông (Đinh Mão 1567 – Kỉ Hợi 1599)

Lịch sử

Vua thứ tư nhà Hậu Lê thời Trung Hưng, hoặc cũng gọi là thời Nam Bắc triều, vì có nhà Mạc đối lập, miếu hiệu Thế tông Nghị hoàng đế. Con thứ năm Lê Anh tông. Ông được đưa lên ngôi thời 6 tuổi, vào tháng giêng năm Quí dậu 1573; nhưng quyền bính thật sự ở trong tay Trịnh Tùng.

Lê Thế Tông (1567-1599)

Lịch sử

Vua thứ tư nhà Hậu Lê thời Trung Hưng, hoặc cũng gọi là thời Nam Bắc triều, vì có nhà Mạc đối lập, miếu hiệu Thế tông Nghị hoàng đế. Con thứ năm Lê Anh tông.

Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)

Lịch sử

      Đến với bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949). Nổi bật các sự kiện: Hội nghị Ian - ta; sự thành lập Liên Hiệp Quốc; sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trung tâm GDTX- DN huyện Cầu Ngang

Lịch sử

Xung đột Đông - Tây trong những năm sau chiến tranh có nguồn gốc từ sự đối lập trên lĩnh vực gì?

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Thái Bình Dương

Lịch sử

Sự phân chia đối lập về kinh tế và quân sự giữa các nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa và Đông Âu Xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi:

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TC Bách khoa Đồng Nai

Lịch sử

Sự phân chia đối lập về kinh tế và quân sự giữa các nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa và Đông Âu Xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi:

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Cửa Tùng

Lịch sử

Sự kiện nào sau đây trực tiếp tạo nên sự phân chia đối lập về chính trị, kinh tế giữa các nước Tây Âu và Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ Nghề Cơ điện và Thủy lợi

Lịch sử

Cục diện hai hệ thống xã hội đối lập diễn ra ở những vùng nào ở châu Âu

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 12

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta: A. Cao nhất ở miền Bắc B. Giảm  dần từ Nam ra Bắc. C. Không  khác nhau nhiều  giữa các vùng. D. Tăng dần từ Nam ra Bắc. Câu 2: Trung bình  mỗi năm ở nước ta có bao nhiêu  cơn b  o trực tiếp đổ bộ vào đất liền? A. Từ 7 - 8 cơn bão. B. Từ 1 - 2 cơn bão. C. Từ 3 - 4 cơn bão. D. Từ 5 - 6 cơn bão. Câu 3: Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc A. Tiếp giáp  với vùng  biển rộng lớn. B. Có một mùa đông lạnh. C. Có một mùa  hạ có gió  phơn Tây Nam D. Nằm gần xích đạo. Câu 4: Cho bảng số liệu Các loại đất ĐBSH ĐBSCL Tổng DT đất 2106,0 4057,6 Đất nông nghiệp 869,3 2607,1 Đất lâm nghiệp 519,8 302,1 Đất chuyên dùng 318,4 262,7 Đất ở 141,0 124,3 Đất chưa sử dụng 357,5 761,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất của ĐBSH và ĐBSCL, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ miền. Câu 5: Từ Đông – Tây thiên nhiên phân hóa theo thứ tự là: A. vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi và vùng biển-thềm lục địa. B. vùng đồi núi, vùng biển-thềm lục địa và vùng đồng bằng. C. vùng biển-thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi. D. vùng biển - thềm lục địa, vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Câu 6: Ba loại rừng nào được sự quản lí của nhà nước về quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển, sử dụng? A. Rừng đặc dụng,  rừng sản xuất, rừng giàu. B. Rừng sản xuất, rừng giàu, rừng phòng hộ. C. Rừng phòng  hộ,  rừng đặc dụng, rừng sản xuất. D. Rừng giàu, rừng phòng hộ, rừng đặc trưng Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa? A. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa chiếm ưu thế. B. Xâm thực mạnh ở miền đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng. C. Thiên nhiên chia làm ba dải theo chiều Đông – Tây. D. Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu. Câu 8: Do đặc điểm nào mà dân cư ĐB sông Cửu Long phải ’’Sống chung với lũ’’? A. địa hình  thấp so với mực nước biển B. lũ lên chậm và rút chậm C. cuộc sống ở đây gắn liền  với cây lúa nước D. chế độ nước lên xuống thất thường. Câu 9: Tài nguyên giữ vị trí quan trọng nhất Việt Nam hiện nay là: A. Tài nguyên nước. B. Tài nguyên đất. C. Tài nguyên khoáng sản. D. Tài nguyên sinh vật. Câu 10: Cho bảng số liệu Một số chỉ số về nhiệt độ của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh(0C) Địa điểm Nhiệt độ trung b nh năm (0C) Biên độ nhiệt độ trung b nh năm (0C) Hà Nội 23,5 12,5 TP. Hồ Chí Minh 27,5 3,1 Nhận định nào sau đây là không đúng với bảng số liệu trên A.Biên độ nhiệt độ trung bình năm TP Hồ Chí Minh thấp hơn Hà Nội B.Nhiệt độ trung bình  năm Hà Nội thấp hơn  TP Hồ Chí Minh C.Nhiệt  độ trung bình  năm giảm  dần từ Hà Nội vào TP.HCM D.Biên độ nhiệt trung bình năm giảm dần từ Hà Nội vào TP.HCM Câu 11: Dựa vào bảng số liệu  sau đây về diện  tích rừng của nước ta qua  một số năm (Đơn vị: triệu ha) Để vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích rừng th vẽ loại biểu đồ nào sau đây là hợp lý nhất? A. Biểu đồ cột chồng B. Biểu  đồ cột nhóm C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ hình tròn Câu 12: Một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ rừng đang được triển khai ở nước ta hiện nay là : A. cấm không  được khai thác và xuất khẩu gỗ tròn. B. nhập khẩu gỗ từ các nước để chế biến. C. nâng cao độ che phủ rừng. D. giao đất giao rừng cho nông dân. Câu 13: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là A. cận nhiệt  đới gió  mùa có mùa đông lạnh. B. cận xích đạo gió mùa. C. nhiệt  đới ẩm gió  mùa có mùa đông lạnh. D. nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. Câu 14: Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm: A. xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm. B. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô. C. kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC D. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm. Câu 15: Rừng xavan cây bụi gai hạn nhiệt đới khô xuất hiện chủ yếu ở vùng: A. khu  vực Quảng Bình  - Quảng trị B. sơn nguyên Đồng Văn C. Tây Nguyên D. khu vực Nam Trung Bộ Câu 16: Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt Nam khác hẳn với thiên nhiên các nước có cùng vĩ độ ở Tây , Đông Phi và Tây Phi? A. Đất nước hẹp ngang,  trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. C. Việt Nam có bờ  biển dài,  khúc khuỷ D. Cả ba nguyên nhân trên. Câu 17: Ở miền Bắc nước ta, nhiệt độ vào mùa đông thấp là do: A. Chịu  tác động của gió  mùa Tây Nam. B. Chịu tác động của Biển Đông C. Dãy Trường Sơn chắn gió. D. Chịu tác động của gió mùa Đông Bắc. Câu 18: Loại rừng cần phải bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên về rừng và khu bảo tồn các loài: A. rừng đặc dụng B. rừng giàu C. rừng phòng hộ D. rừng sản xuất Câu 19: Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở : A. Hoàng Liên Sơn B. Pu đen đinh và Pu sam sao C. Hoàng Liên Sơn và  Trường Sơn Nam D. Trường Sơn Nam Câu 20: Nguyên nhân gây ra lũ quét ở nước ta là: A. Do mưa lớn trên địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật mỏng… B. Mưa lớn có gió giật mạnh. C. Tác động của gió mùa Tây Nam. D. Tất cả đều đúng Câu 21: Những thuận lợi do tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất nông nghiệp nước ta là: A. Phát triển nền nông nghiệp lúa nước, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi. B. Có ngành chăn nuôi phát triển quanh năm C. Nguồn nhiệt ẩm dồi dào, d phát triển ngành thủy sản D. Ý A và C đúng Câu 22: Cho biểu đồ Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TPHCM B. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế C. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM D. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TPHCM Câu 23: Hệ quả của hoạt động gió mùa đối với khí hậu nước ta là: - Ở Miền Bắc có mùa đông lạnh khô ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều - Ở Miền Nam có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa rõ rệt - Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô -  Khí hậu có 4 mùa rõ rệt Có mấy ý đúng? A. 2                    B. 4 C. 1                    D. 3 Câu 24: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh  thổ phía  Nam (từ 160B trở vào)? A. Về mùa  khô có mưa phùn. B. Không có tháng nào nhiệt  độ dưới 200C C. Có hai mùa mưa  và khô rõ rệt. D. Quanh năm nóng Câu 25: Dựa vào Atlat Địa lí VN trang 12 thứ tự các vườn quốc gia từ Bắc xuống Nam là A. Bạch Mã, Cát Tiên,  Cúc Phương, Ba Bể. B. Cát Tiên,  Cúc Phương, Bạch Mã, Ba Bể. C. Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên. D. Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên,  Ba Bể. Câu 26: Biện pháp nào sau đây không đúng trong việc làm giảm thiệt hại do lũ quét gây ra? A.Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm. B.Sử dụng  đất đai hợp lý,  kết hợp trồng rừng, đảm bảo thủy lợi. C.Phát quang các vùng  có nguy  cơ lũ  quét, mở rộng dòng chảy. D.Áp dụng k thuật nông nghiệp trên đất dốc để hạn chế dòng chảy trên mặt và chống xói m n đất. Câu 27: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa cho khu vực nào? A. Tây Nguyên  và đồng bằng Nam Bộ. B. Phía Bắc đèo Hải Vân. C. Trên cả nước. D. Đồng bằng Nam Bộ. Câu 28: Sự phân hóa địa hình: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng  đồi núi là  biểu  hiện của  sự phân hóa theo A. Đông - Tây. B. Bắc - Nam. C. Địa hình. D. Độ cao. Câu 29: Ý kiến nào dưới đây không đúng với đặc điểm của gió mùa đông bắc? A. Thổi vào nước ta  theo hướng Đông bắc B. Lạnh khô trong suốt mùa đông C. Lạnh khô  vào đầu mùa, cuối mùa lạnh ẩm D. Hoạt động thành từng đợt, không liên tục Câu 30: Nguyên nhân chính làm thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây ở vùng đồi núi phức tạp là do: A. Gió  mùa  và biển Đông B. Gió mùa và hướng các dãy núi C. Hướng các d  y núi và độ cao địa hình. D. Gió mùa và độ cao địa hình. Câu 31: Thời kì chuyển tiếp hoạt động giữa gió mùa Đông Bắc và Tây Nam là thời kì hoạt động mạnh. A. Gió  mùa mùa hạ B. Gió  mùa mùa đông C. Gió  địa phương D. Gió Mậu dịch. Câu 32: Nguyên nhân dẫn đến ô nhi m môi trường ở nước ta? 1.Nguồn nước bị nhi m một số hóa chất độc hại có sẵn từ trong l ng đất. 2  Lượng thuốc  trừ sâu, phân bón hữu cơ dư thừa trong  sản xuất nông  nghiệp. 3 Nước thải công nghiệp đổ thẳng ra sông. 4 Nước thải sinh hoạt không qua sử lí thải trực tiếp xuống sông. Có bao nhiêu nguyên nhân hợp lí? A. 1                    B. 2 C. 3                    D. 4 Câu 33: Thời kì nào không phải là mùa khô ở Tây Nguyên? A.Tháng 5 đến 10 B. Tháng 11 đến 1 C. Tháng 2 đến 4 D. Tháng 11 đến 4 Câu 34: Nguyên nhân nào tạo ra tính chất gió mùa của khí hậu nước ta? A.chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa B.nằm trong vùng nội chí tuyến có Mậu dịch bán cầu Bắc hoạt động quanh năm C.ở gần Xích đạo D.hoat động của dải hội tụ nhiệt đới Câu 35: Lượng mưa trung bình năm của nước ta là: A. Từ 2500  đến 3000 mm. B. Từ 3000  đến 4000 mm. C. Từ 2000  đến 2500 mm. D. Từ 1500  đến 2000 mm. Câu 36: Bảng số liệu: Tính nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của thành phố Vũng Tàu (°C) A. 6                  B. 28 C. 29                D. 27 Câu 37: Ranh giới phân chia khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta là: A. Dãy Hoành Sơn B. Dãy Bạch Mã. C. Dãy Hoàng Liên Sơn D. Dãy Trường Sơn Nam Câu 38: Cho bảng số liệu: TỔNG LƯỢNG MƯA TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM CỦA VIỆT NAM NĂM 2014 (Đơn vị: mm) Địa điểm Tổng lượng mưa Lai Châu 2267,2 Sơn La 1414,6 Hà Nội 1660,6 Huế 2309,5 Đà Nẵng 2224,1 Cà Mau 2065,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Theo bảng trên, nhận xét nào sau đây đúng về tổng lượng mưa tại một số địa điểm của nước ta năm 2014? A. Tổng lượng mưa cao nhất  ở Huế. B. Tổng lượng mưa thấp nhất ở Hà Nội. C. Tổng  lượng  mưa giảm dần từ Bắc vào Nam. D. Tổng lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam. Câu 39: Hướng gió chính gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hè là A. đông bắc B. tây nam C. tây bắc D. đông nam Câu 40: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách: A. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất. B. Đẩy mạnh thâm canh, bảo vệ vốn rừng. C. Áp dụng tổng thể các biện pháp thu lợi, canh tác nông – lâm. D. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lý  

Câu hỏi trắc nghiệm Văn học Trung tâm Dạy nghề và GDTX huyện Ngã Năm

Văn học

Một biểu hiện ở Tràng được Kim Lân nhắc đến nhiều lần khi anh mới "nhặt" được vợ đối lập với biểu hiện tâm trạng thường có của người đang ở trong cảnh đói khát bi thảm là:

Câu hỏi trắc nghiệm Văn học THPT Bán công Phước Mỹ Trung

Văn học

Một biểu hiện ở Tràng được Kim Lân nhắc đến nhiều lần khi anh mới "nhặt" được vợ đối lập với biểu hiện tâm trạng thường có của người đang ở trong cảnh đói khát bi thảm là:

Câu hỏi trắc nghiệm Văn học Trường TC Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy

Văn học

Một biểu hiện ở Tràng được Kim Lân nhắc đến nhiều lần khi anh mới "nhặt" được vợ đối lập với biểu hiện tâm trạng thường có của người đang ở trong cảnh đói khát bi thảm là:

Đề số 7 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 41: Hàn Quốc, Xingapo, Đài Loan được xếp vào nhóm nước: A. công nghiệp mới.          B. chậm phát triển. C. phát triển.                   D. đang phát triển. Câu 42: Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự bùng nổ công nghệ cao với bốn trụ cột công nghệ chính là: A. sinh học, vật liệu, năng lượng và thông tin. B. hóa học, thông tin, vật liệu, năng lượng. C. sinh học, vật liệu, nguyên tử, thông tin. D. vật liệu, năng lượng, thông tin, điện tử. Câu 43: Sự tương phản rõ rệt nhất giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển trên Thế giới thể hiện ở: A. trình độ phát triển kinh tế - xã hội.  B. GDP bình quân đầu người/năm. C. sự phân hóa giàu nghèo.  D. mức gia tăng dân số. Câu 44: Cho bảng số liệu: Sự thay đổi tỷ trọng các khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP Thế giới qua các năm (%) Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi tỷ trọng các khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP Thế giới qua các năm: A. cột nhóm.                   B. cột đơn. C. đường.                       D. tròn. Câu 45: Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp trên biển Đông thuộc vùng: A. Nam Trung Bộ.            B. Bắc Trung Bộ C. vịnh Thái Lan.              D. vịnh Bắc Bộ. Câu 46: Cho bảng số liệu sau: Lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực trên Thế giới năm 2003 (Đơn vị: nghìn thùng/ngày) Lượng dầu thô khai thác với lượng dầu thô tiêu dùng có sự chênh lệch lớn ở khu vực: A. Tây Nam Á, Đông Á. B. Tây Nam Á, Bắc Mỹ. C. Tây Nam Á, Trung Á.  D. Tây Nam Á, Tây Âu. Câu 47: Vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á được tạo nên bởi sự tiếp giáp của các châu lục là: A. châu Mỹ, châu Úc và châu Phi.  B. châu Á, châu Âu và châu Phi. C. châu Âu, châu Mỹ và châu Á.  D. châu Á, châu Âu và châu Úc. Câu 48: Địa hình nước ta có nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp vì: A. ảnh hưởng của vận động tạo núi Anpơ trong đại Cổ sinh đã làm cho lãnh thổ nước ta nâng lên. B. lãnh thổ được hình thành sớm và được nâng lên trong các pha uốn nếp trong vận động tạo núi thuộc đại Trung sinh. C. hoạt động tạo núi xảy ra vào cuối đại Trung sinh, trải qua quá trình bào mòn lâu dài và được nâng lên trong giai đoạn Tân kiến tạo. D. lãnh thổ chịu sự tác động mạnh mẽ của quá trình ngoại lực trong giai đoạn Tân kiến tạo. Câu 49: Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là: A. rút ngắn khoảng cách giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. B. toàn cầu hóa nền kinh tế, thương mại quốc tế tăng nhanh. C. xuất hiện ngành mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thứC. D. tăng sức sản xuất, nâng cao mức sống, hình thành nền kinh tế tri thức. Câu 50: Đặc điểm khí hậu với hai mùa mưa và khô rõ rệt nhất được thể hiện ở: A. trên cả khu vực từ dãy Bạch Mã trở vào Nam.  B. khu vực từ Quy Nhơn trở vào. C. chỉ có ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. D. chỉ có ở Nam Bộ. Câu 51: Nguồn tài nguyên vừa mang lại niềm hạnh phúc vừa mang lại đau thương cho dân cư Tây Nam Á là: A. than đá, kim cương và vàng.    B. dầu mỏ, khí đốt và nguồn nước ngọt. C. uran, boxit và thiếc.   D. đồng, photphat và năng lượng Mặt Trời. Câu 52: Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta: A. giảm dần từ Bắc vào Nam. B. tăng dần từ Bắc vào Nam. C. tăng giảm không theo quy luật. D. không có sự thay đổi trên phạm vi cả nước. Câu 53: Nhận định không nói lên ý nghĩa quan trọng của hệ thống các đảo và quần đảo nước ta trong chiến lược phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng là: A. khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa. B. phát triển các ngành công nghiệp chế biến hải sản và giao thông vận tải biển. C. giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân cho các huyện đảo. D. là nơi lý tưởng để xây dựng các cảng biển, mở rộng mối quan hệ giao thương với nước ngoài. Câu 54: Loại rừng phổ biến ở nước ta hiện nay là: A. rừng gió mùa thường xanh.    B. rừng gió mùa nửa rụng lá. C. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.  D. rừng thứ sinh các loại. Câu 55: Để hạn chế xói mòn đất ở miền núi, biện pháp không thích hợp là: A. phủ xanh đất trống đồi trọc, định canh định cư cho người dân tộc. B. làm ruộng bậc thang. C. xây dựng nhiều nhà máy thủy điện với hồ chứa nước lớn. D. bảo vệ rừng đầu nguồn. Câu 56: Chiếm 80% dân số và 95% lượng gia tăng dân số hàng năm trên toàn Thế giới là của nhóm nước: A. các nước công nghiệp mới.   B. chậm phát triển. C. đang phát triển D. phát triển. Câu 57: Trong các nước ở Trung Á, nước ít chịu ảnh hưởng của đạo Hồi là: A. Curoguxtan.              B. Cadacxtan.  C. Tatgikixtan.               D. Mông Cổ. Câu 58: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông là: A. sông Đà và sông Mã.   B. sông Đà và sông Lô. C. sông Hồng và sông Chảy.   D. sông Hồng và sông Đà. Câu 59: Số thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tính đến tháng 1/2007 là: A. 150 thành viên. B. 145 thành viên. C. 157 thành viên. D. 160 thành viên. Câu 60: Đồng bằng duyên hải miền Trung hẹp ngang và bị chia cắt là do: A. đồi núi ở cách xa biển.    B. đồi núi ăn ra sát biển. C. bờ biển bị mài mòn mạnh mẽ. D. nhiều sông. Câu 61: Dựa vào bảng số liệu sau đây về nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình của Hà Nội: Tháng lạnh và khô ở Hà Nội là: A. tháng I, II, XII.  B. tháng I, II, XI, XII. C. tháng I, II.  D. tháng I, II, III, XI, XII. Câu 62: Sự khác nhau về mùa khí hậu giữa các khu vực của nước ta là: A. một mùa khô sâu sắc ở miền Nam, mùa đông lạnh ở miền Bắc, hai mùa mưa khô đối lập ở Tây Nguyên và ven biển miền Trung. B. một mùa đông lạnh ở miền Bắc, một mùa khô sâu sắc ở miền Nam, hai mùa mưa khô đối lập ở Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ. C. một mùa khô sâu sắc ở miền Bắc, mùa đông lạnh ở Tây Nguyên, mùa mưa khô đối lập ở ven biển miền Trung và miền Nam. D. một mùa đông lạnh ở miền Bắc, mùa khô sâu sắc ở Tây Nguyên, hai mùa mưa khô đối lập ở miền Nam. Câu 63: Các vịnh biển Hạ Long, Xuân Đài, Vân Phong, Quy Nhơn thuộc các tỉnh tương ứng theo thứ tự: A. Quảng Ninh, Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên. B. Bình Định, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Phú Yên. C. Quảng Ninh, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Định. D. Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ninh. Câu 64: Việt Nam là thành viên của tổ chức: A. NAFTA.                      B. APEC.  C. OPEC.                        D. EU. Câu 65: Năm 2005, ngành kinh tế có tỷ trọng đóng góp GDP thấp nhất trong cơ cấu kinh tế nước ta là: A. dịch vụ.                      B. nông nghiệp. C. thương mại.                D. công nghiệp. Câu 66: Sau năm 1975, kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài, nguyên nhân chính là do: A. chính sách bao vây cấm vận của các thế lực thù địch. B. tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp. C. nước ta đi lên từ nước nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. D. cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực. Câu 67: Dấu ấn chủ nghĩa thực dân để lại ở châu Phi dễ nhận thấy trên bản đồ là: A. sự phân bố dân cư tập trung không đều giữa các vùng. B. các mỏ khoáng sản quý hiếm được khai thác mạnh mẽ. C. đường biên giới giữa các quốc gia thẳng, một số tên nước gần giống nhau. D. sự phân bố các cơ sở công nghiệp phần lớn tập trung ở ven biển. Câu 68: Đặc điểm quy định đại bộ phận lãnh thổ nước ta thuộc múi giờ số 7 là do: A. nước ta nằm gần trung tâm của Đông Nam Á. B. lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài trên nhiều vĩ tuyến. C. có kinh tuyến 1050Đ chạy qua giữa lãnh thổ. D. nước ta nằm hoàn toàn ở bán cầu Đông. Câu 69: Thương mại quốc tế phát triển mạnh là do: A. nguồn hàng hóa Thế giới tăng nhanh. B. hoạt động của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). C. phân công lao động quốc tế. D. giao lưu, hợp tác giữa các nước. Câu 70: Các công ty xuyên quốc gia có vai trò: A. thực hiện phân công lao động quốc tế. B. khai thác triệt để các thành tựu khoa học kỹ thuật. C. tạo mối liên kết giữa các quốc gia trên Thế giới. D. nắm nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng của Thế giới. Câu 71: Đường biên giới quốc gia trên biển là ranh giới bên ngoài của: A. tiếp giáp lãnh hải. B. lãnh hải. C. đặc quyền kinh tế.  D. thềm lục địa. Câu 72: Trở ngại lớn nhất trong vấn đề cải cách kinh tế ở Mỹ Latinh là: A. dân số còn tăng nhanh, việc làm còn thiếu. B. trình độ dân trí thấp, khoa học kỹ thuật yếu kém. C. sự phản ứng của các thế lực bị mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có ở Mỹ Latinh. D. chiến tranh ở một số nước làm mất ổn định xã hội. Câu 73: Đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long là: A. bị ngập lụt vào mùa mưa trên diện rộng.   B. bị nhiễm phèn vào mùa mưa với diện tích lớn. C. có địa hình tương đối cao và khá bằng phẳng.   D. có hệ thống đê bao quanh để chống ngập. Câu 74: Các bãi tắm nổi tiếng của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam: A. Bãi Cháy, Sầm Sơn, Đồ Sơn, Vân Phong, Mũi Né, Vũng Tàu. B. Đồ Sơn, Sầm Sơn, Bãi Cháy, Mũi Né, Vân Phong, Vũng Tàu. C. Vân Phong, Bãi Cháy, Sầm Sơn, Mũi Né, Vũng Tàu. D. Bãi Cháy, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vân Phong, Mũi Né, Vũng Tàu. Câu 75: Các vùng kinh tế hợp thành miền tự nhiên Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. B. Nam Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng duyên hải miền Trung. C. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. D. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 76: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta: A. có nền nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng. B. khí hậu có một mùa đông lạnh. C. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.  D. chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa châu Á. Câu 77: Khí hậu và đất đai ở Mỹ Latinh thuận lợi cho các loại cây trồng là: A. lương thực vùng ôn đới.  B. cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới. C. lương thực vùng nhiệt đới.    D. cây công nghiệp và cây ăn quả ôn đới. Câu 78: Ở độ cao từ 1600 - 1700 là phạm vi phân bố của hệ sinh thái: A. rừng á nhiệt đới mưa mù trên đất mùn alít.  B. rừng á nhiệt đới lá kim. C. rừng thưa nhiệt đới lá kim. D. rừng á nhiệt đới lá rộng. Câu 79: Miền núi nước ta thường có nhiều thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất là do: A. mưa ít nhưng tập trung theo mùa, độ dốc địa hình lớn. B. mưa nhiều tập trung vào một mùa, độ dốc địa hình lớn. C. mưa nhiều quanh năm, độ dốc địa hình lớn. D. rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích đất trống đồi trọc tăng. Câu 80: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hàng năm có thể tiến thêm ra biển từ vài chục đến gần trăm mét là nhờ: A. ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá. B. ven biển có nhiều đảo lớn, nhỏ. C. thềm lục địa có đáy nông và có các cửa sông lớn. D. bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp.  

Câu hỏi trắc nghiệm Văn học Trường Phổ thông Bình Long

Văn học

Một biểu hiện ở Tràng được Kim Lân nhắc đến nhiều lần khi anh mới "nhặt" được vợ đối lập với biểu hiện tâm trạng thường có của người đang ở trong cảnh đói khát bi thảm là: